— 20 –: Cỏ Thủy Mãng (Thủy Mãng Thảo)

Thủy mãng là loài cỏ độc, mọc như dây leo, hoa tím như đậu ván, ai lầm ăn vào là chết ngay, hóa thành ma thủy mãng. Tục truyền ma ấy không được luân hồi, phải có người khác trúng độc chết thay vào mới được thác sinh, vì vậy suốt một dải sông Đào…

— 21 –: Người Học Trò Phượng Dương (Phượng Dương Sĩ Nhân)

Có một người học trò ở huyện Phượng Dương (tỉnh An Huy) đi du học xa, hẹn vợ nửa năm sẽ về nhưng hơn mười tháng vẫn tuyệt vô âm tín, vợ ở nhà mỏi mòn trông đợi. Một đêm vừa mới đi nằm, thấy bóng trăng lay động trên tấm rèm che cửa sổ,…

— 22 –: Châu Nhi (Châu Nhi)

Người dân ở Thường Châu (huyện Vũ Tiến tỉnh Giang Tô) là Lý Hóa, nhà giàu có, nhiều ruộng đất. Hơn năm mươi tuổi mà không có con trai, chỉ có một con gái tên Tiểu Huệ, mặt mũi xinh đẹp, vợ chồng rất yêu dấu. Năm cô gái mười bốn tuổi thì mắc bạo…

— 23 –: Quan Nhân Nhỏ Bé (Tiểu Quan Nhân)

Có quan Thái sử* Mỗ, ta quên mất tên họ, một hôm nghỉ trưa trong phòng chợt thấy có một đội nghi trượng bé tí trong góc phòng kéo ra, ngựa như con ếch, người như con kiến xếp thành vài mươi đội đưa một viên quan đội mũ sa mặc áo thêu ngồi kiệu,…

— 24 –: Cô Tư Họ Hồ (Hồ Tứ Thư)

Thượng sinh người Thái Sơn (tỉnh Son Đông), ở một mình nơi nhà học. Gặp đêm mùa thu, sông Ngân vằng vặc, trăng sáng giữa trời, sinh bồi hồi dưới bóng hoa, nghĩ ngợi vẩn vơ. Chợt có cô gái trèo tường vào, cười nói “Tú tài nghĩ gì lung thế?”. Sinh tới gần nhìn…

— 25 –: Ông Già Họ Chúc (Chúc Ông)

Thôn Chúc ở huyện Tế Dương (tỉnh Sơn Đông) có ông họ Chúc hơn năm mươi tuổi bệnh chết. Người nhà về phòng lo may tang phục, bỗng nghe tiếng ông kêu rất gấp, vội chạy tới trước linh sàng thì thấy ông đã sống lại. Mọi người mừng rỡ xúm lại hỏi han, ông…

— 26 –: Hiệp Nữ (Hiệp Nữ)

Cố sinh người Kim Lăng (tỉnh thành Giang Tô), tài giỏi mà nghèo khó, lại có mẹ già nên không nỡ đi xa, ngày ngày viết liễn vẽ tranh nuôi thân, hai mươi lăm tuổi vẫn lẻ loi chưa có vợ. Trước cửa vẫn có một tòa nhà bỏ không, chợt một bà già và…

— 27 –: Bạn Rượu (Tửu Hữu)

Xa sinh nhà không khá giả mấy nhưng thích uống rượu, đêm đến mà không uống thật say thì không ngủ được, nên vò rượu ở đầu giường ít khi rỗng không. Một đêm chợt tỉnh, trở mình thấy như có người cùng nằm ngủ chung, nghĩ là cái màn rơi xuống. Đưa tay sờ,…

— 28 –: Liên Hương (Liên Hương)

Tang sinh tên Hiểu tự Tử Minh là người huyện Nghi Châu (tỉnh Sơn Đông), mồ côi từ nhỏ, dạy học ở phố Hồng Hoa. Sinh là người lặng lẽ yên phận, mỗi ngày hai lần qua nhà láng giềng ăn cơm, ngoài ra chỉ ngồi lì ở nhà mà thôi. Người bạn nhà láng…

— 29 –: A Bảo (A Bảo)

Tôn Tử Sở người Việt Tây là danh sĩ, sinh ra có ngón tay thừa, tính viễn vông thật thà, ai lừa cũng tin là thật, ai mời dự tiệc mà có ca kỹ thì nhìn thấy từ xa đã bỏ chạy. Có người biết thế dụ tới, cho kỹ nữ ôm ấp thì mặt…

— 30 –: Nhiệm Tú (Nhiệm Tú)

Nhiệm Kiến Chi ngươi đất Ngư Đài (tỉnh Sơn Đông), làm nghề buôn áo lông chiên, mang hết tiền bạc tới Thiểm Tây. Trên đường gặp một người tự xưng là Thân Trúc Đình quê ở Túc Thiên (tỉnh Giang Tô), trò chuyện rất hợp ý bèn kết làm anh em, cùng đi với nhau….

— 31 –: Trương Thành (Trương Thành)

Họ Trương ở đất Dự (tỉnh Hà Nam), tổ tiên là người đất Tề (tỉnh Sơn Đông). Lúc quân Tĩnh Nạn* nổi lên, đất Tề đại loạn, vợ bị bắt đi. Trương vì vẫn lui tới đất Dự bèn ở luôn lại đó lấy vợ người đất Dự, sinh con trai là Nột. Không bao…

— 32 –: Xảo Nương (Xảo Nương)

Quảng Đông có nhà thế gia họ Phó hơn sáu mươi tuổi sinh được một trai tên Liêm, rất thông minh nhưng bị trời hoạn, mười bảy tuổi mà dương vật chỉ mới bằng con tằm. Xa gần biết chuyện, không nhà nào chịu gả con gái cho, tự nghĩ dòng dõi đã tuyệt, ngày…

— 33 –: Trị Hồ (Phục Hồ)

Thái sử Mỗ bị hồ quấy phá bệnh nặng, cầu đảo hết cách vẫn không khỏi phải xin nghỉ quan về làng, nghĩ rằng có thể trốn được. Song trên đường về vẫn bị hồ theo, sợ hãi lắm mà không biết làm sao. Một hôm tới ngoài huyện Trác Môn (tỉnh Hà Bắc), nghe…

— 34 – 39 –: Ba Vị Tiên (Tam Tiên)

Có người học trò lên Kim Lăng (tỉnh thành Giang Tô) thi, đi ngang huyện Túc Thiên (tỉnh Giang Tô) gặp ba vị Tú tài. Cùng nhau trò chuyện, thấy đều khoáng đạt hơn đời, rất thích bèn mua rượu mời họ cùng uống. Trong lúc thù tạc, ba người đều xưng tên họ, một…

Quyển III–40 –: Hồng Ngọc (Hồng Ngọc)

Ông Phùng người huyện Quảng Bình (tỉnh Hà Bắc) có một con trai tên Tương Như, cha con cùng là Chư sinh. Ông Phùng tuổi gần sáu mươi, tính cứng cỏi mà vẫn nghèo. Trong khoảng vài năm, vợ và con dâu nối nhau chết, việc cơm nước giặt giũ đều phải tự làm lấy….

— 41 –: Lâm Tứ Nương (Lâm Tứ Nương)

Ông Trần Bảo Thược làm quan ở đạo Thanh Châu (tỉnh Sơn Đông) là người đất Mân (tỉnh Phúc Kiến) đêm ngồi một mình, có cô gái vén rèm bước vào. Nhìn ra thì không quen mà rất đẹp, tay áo dài như lối trong cung cười nói “Đêm thanh ngồi một mình không buồn…

— 42 –: Con Gái Ông Lỗ (Lỗ Công Nữ)

Trương Ư Đán người huyện Chiêu Viễn (tỉnh Sơn Đông) tính ngang tàng không chịu bị trói buộc, tới học ở chùa Tiêu. Lúc ấy quan Tri huyện là ông Lỗ người Tam Hàn (vùng đất phía nam Triều Tiên) có cô con gái thích đi săn, sinh tình cờ gặp nàng ngoài đồng, thấy…

— 43 – 45 –: Đạo Sĩ (Đạo Sĩ)

Hàn sinh là con nhà thế gia, tính hiếu khách, có họ Từ cùng thôn thường tới uống rượu. Một lần đang họp mặt thì ngoài cổng có đạo sĩ tới ăn xin, người nhà cho tiền gạo đều không lấy cũng không đi, chúng tức giận bỏ vào không nhìn tới nữa. Hàn nghe…

— 46 – 47 -: Trần Vân Thê (Trần Vân Thê)

Chân Dục Sinh người Di Lăng đất Sở (vùng Hồ Nam, Hồ Bắc) là con một Cử nhân, học giỏi đẹp trai, hai mươi tuổi đã nổi tiếng. Lúc còn nhỏ có thầy tướng đoán “Về sau sẽ lấy vợ là đạo cô”, cha mẹ đều cười nhưng bàn tới việc hôn nhân của sinh…