– 218 -: Vương Quế Am (Vương Quế Am)

Vương Cao tự Quế Am là con nhà thế gia ở phủ Đại Danh (tỉnh Hà Bắc), đi chơi xuống miền nam, ghé thuyền vào bờ sông. Trong thuyền bên cạnh có cô gái ngồi thêu giày, xinh đẹp tuyệt trần. Vương nhìn chằm chằm hồi lâu mà nàng như vẫn không hay biết. Vương…

– 219 – 220 -: Chử Toại Lương (Chử Toại Lương)

Huyện Trường Sơn (tỉnh Liêu Ninh) có người dân là Triệu Mỗ, thuê nhà của người hào phú, mắc bệnh có khối u không tiêu mà cô đơn, nghèo khổ không đủ ăn, dần dần bệnh càng nặng. Một hôm cố sức lết ra ngoài cho mát, nằm ngủ dưới thềm, khi tỉnh dậy thấy…

– 220 – 221 -: Nân Châm (Nân Châm)

Ngu Tiểu Tư người huyện Đông Xương (tỉnh Sơn Đông), làm nghề buôn bán. Vợ là Hạ thị đi thăm cha mẹ trở về, thấy ngoài cửa có người đàn bà dắt đứa con gái nhỏ khóc lóc rất bi ai. Hạ hỏi thì gạt lệ trả lời, mới biết chồng bà ta tên Vương…

– 224 – 225 -: Phấn Điệp (Phấn Điệp)

Dương Viết Đán là học trò đất Quỳnh Châu (tỉnh Quảng Đông). Tình cờ qua quận khác về nhà, đi thuyền qua biển gặp bão, thuyền sắp đắm, chợt có chiếc thuyền không giạt tới vội nhảy qua, nhìn lại thì những người cùng thuyền đều đã chìm cả. Bão càng mạnh, sinh đành nhắm…

– 225 – 226 -: Phòng Văn Thục (Phòng Văn Thục)

Đặng Thành Đức người phủ Khai Phong (tỉnh thành Hà Nam) du học tới Duyện Châu (tỉnh Sơn Đông), ngụ trong ngôi chùa nát, chép thuê cho người coi việc làm sổ sách hộ tịch ở đó. Cuối năm đám nha dịch đều về nhà, riêng Đặng ở lại nấu cơm ăn một mình trong…

– 227 – 233 -: Thư Sinh Ngông (Cuồng Sinh)

Học sứ họ Lưu kể ở châu Tế Ninh (tỉnh Sơn Đông) có thư sinh ngông, tính hay rượu. Nhà không có được hai thạch gạo, nhưng kiếm được tiền là mua rượu, không hề lo lắng tới chuyện cùng quẫn. Gặp lúc có quan Thứ sử mới đáo nhiệm, tửu lượng cao chưa gặp…

Quyển XIII – 234 – 236: Trộm Đào (Thâu Đào)

Lúc còn nhỏ có lần ta lên tỉnh chơi đúng vào dịp tiết Lập xuân. Theo lệ cũ thì trước đó một hôm, các nhà buôn bán trên phố đều kết kiệu hoa trỗi đàn sáo đưa đám rước tới tỉnh đường, gọi là “diễn xuân”. Ta cùng bạn bè kéo nhau đi xem, hôm…

– 237 – 241 -: Hải Công Tử (Hải Công Tử)

Đảo cổ Đông Hải (thuộc tỉnh Sơn Đông) có cây hoa nại đông ngũ sắc, thường nở hoa cả bốn mùa, song trong đảo không có ai ở, ít người lui tới. Trương sinh người huyện Đăng Châu (tỉnh Sơn Đông) tính hiếu kỳ, thích du ngoạn, nghe nóí cảnh ở đó đẹp bèn mang…

– 242 – 244 -: Con Quái Trong Núi (Sơn Tiêu)

Tôn Thái Bạch từng kể ông cố của ông đọc sách trong chùa Liễu Câu ở Nam Sơn, có lần tháng tư về nhà, hơn chục ngày mới trở lại. Mở cửa vào thì thấy bụi bặm đầy bàn, tơ nhện ngập song, bèn sai kẻ hầu quét dọn, đến tối mới xong. Kế dọn…

– 245 -: Người Diễn Trò Rắn (Xà Nhân)

Anh Mỗ ở Sơn Đông sống bằng nghề diễn trò rắn, dạy được hai con rất thuần, đều màu xanh. Con lớn thì đặt tên là Đại Thanh, còn nhỏ gọi là Nhị Thanh. Con Nhị Thanh trên đầu có một cái chấm đỏ, đặc biệt khôn ngoan, lúc diễn trò bảo gì là làm…

– 250 – 252 -: Yêu Quái Trong Nhà (Trạch Yêu)

Trong loạn Tạ Thiên* phủ đệ các quan đều bị giặc chiếm, nhà quan Đốc học Vương Tương có rất nhiều giặc ở. Lúc thành bị phá, quan binh tràn vào chém giết thẳng tay, thây chất đầy sân, máu chảy ngập cửa. Ông Vương vào thành, dọn dẹp sạch sẽ để ở, thường giữa…

– 253 – 257 -: Con Hồ Ở Duy Thủy (Duy Thủy Hồ)

Họ Lý ở huyện Duy (tỉnh Sơn Đông) có tòa nhà không ở, chợt có một ông già tới thuê, xin trả năm mươi đồng vàng một năm. Lý ưng thuận, nhưng ông già đi luôn không thấy trở lại. Lý bảo người nhà cho người khác thuê, thì hôm sau ông già tới nói…

– 258 – 259 -: Cô Gái Hồ (Hồ Nữ)

Y Duyện người huyện Cửu Giang (tỉnh Giang Tây) đang đêm thấy có cô gái tới, trong bụng biết là hồ nhưng thích vì cô ta đẹp, bèn chung chạ, giấu không cho ai biết, cả cha mẹ cũng không hay. Lâu sau thân xác gầy mòn, cha mẹ hỏi riết, Y mới thưa thật….

– 260 – 264 -: Người Thiếp Đàn Ông (Nam Thiếp)

 Có một viên quan ở Dương Châu (tỉnh Giang Tô) mua thiếp, đi khắp mấy nhà mà không chọn được người vừa ý. Chỉ có một bà già ở trọ bán con gái, đứa con gái khoảng mười bốn mười lăm tuổi, trông rất xinh xắn, lại giỏi múa hát. Ông ta mừng lắm bỏ…

– 265 – 269 -: Người Thợ Mộc Họ Phùng (Phùng Mộc Tượng)

Phủ quân Chu Hữu Đức sửa sang vương phủ cũ làm công thự. Lúc ấy vừa khởi công, có người thợ mộc là Phùng Minh Hoàn trực đêm ngủ lại. Tối vừa đi nằm, chợt thấy cửa sổ hé mở, trăng sáng vằng vặc, nhìn ra đầu tường thấy có một con trĩ đỏ đứng….

– 270 – 271: Tần Sinh (Tần Sinh)

Tần sinh ở huyện Lai Châu (tỉnh Sơn Đông), pha rượu thuốc lỡ tay bỏ lầm thuốc độc vào, nhưng tiếc không nỡ đổ bỏ, bèn nút lại để đấy. Hơn một năm, đang đêm thèm rượn nhưng không mua đâu được, chợt nhớ tới hũ rượu còn cất, mở nút ngửi thấythơm phức, thèm…

– 272 – 275 -: Mộ Tào Tháo (Tào Thào Trủng)

Ngoài thành huyện Hứa (tỉnh Hà Nam) có sông chảy rất xiết bờ sông có một chỗ dựng đứng, nước rất sâu. Một hôm mùa hè có người xuống chỗ đó tắm, chợt như bị đao búa chém nát, thi thể nổi lên, sau có một người nữa cũng bị như vậy. Người ta sợ…

– 276 – 278: Đỗ Tiểu Lôi (Đỗ Tiểu Lôi)

Đỗ Tiểu Lôi là người phía tây huyện Ích Đô (tỉnh Sơn Đông). Mẹ bị lòa cả hai mắt, Đỗ thờ mẹ rất có hiếu, nhà tuy nghèo nhưng ngày nào cũng tìm thức ăn ngon dâng mẹ. Một hôm Đỗ có việc đi vắng, ra chợ mua thịt đưa vợ bảo làm bánh bao…

Quyển XIV – 279 -: Yên Chi (Yên Chi)

Họ Biện ở huyện Đông Xương (tỉnh Sơn Đông) làm nghề chữa bệnh cho trâu, có cô con gái tên Yên Chi, tài sắc đủ bề. Người cha yêu dấu lắm, muốn gả cho con nhà cao quý, song những kẻ giàu sang lại khinh ông ta nghèo hèn không xứng làm thông gia, nên…

– 280 – 284 -: Tiền Mưa (Vũ Tiền)

Có một người học trò ở huyện Tân Châu (tỉnh Sơn Đông) đang đọc sách trong phòng học thì có tiếng gõ cửa, ra xem thì thấy một ông già tóc bạc phơ, dáng vẻ thoát tục, bèn mời vào, hỏi họ tên. Ông già tự xưng họ Hồ tên Dương Chân, vốn là hồ…